KHÔNG AI SỬA CHO CON !
Ngày xưa, có một ông họa sĩ và ông
muốn truyền nghề cho học trò của mình.
Người học trò rất sung sướng nhận lời thầy.
Ông nói :
- Con hãy vẽ một bức tranh đẹp nhất mang đến đây .
Người học trò mang tác phẩm của mình đến và nói :
- Đây là bức tranh tâm huyết nhất của con
- Con hãy mang bức tranh này đến treo ở trung tâm thành phố và ghi rõ :
Nếu ai tìm được điểm sai thì hãy đánh dấu chỉ giúp tôi .
Một tuần sau ...
- Thầy ơi bức tranh của con có cả nghìn người đánh dấu
- Hãy vẽ lại một bức tranh giống hệt như vậy, đặt lại chổ củ và ghi dòng chữ :
Nếu bức tranh bị sai thì hãy sửa lại giúp tôi
Một tuần sau ...
- Thầy ơi lạ thật , sao không có ai sửa cho con cả!
Người học trò rất sung sướng nhận lời thầy.
Ông nói :
- Con hãy vẽ một bức tranh đẹp nhất mang đến đây .
Người học trò mang tác phẩm của mình đến và nói :
- Đây là bức tranh tâm huyết nhất của con
- Con hãy mang bức tranh này đến treo ở trung tâm thành phố và ghi rõ :
Nếu ai tìm được điểm sai thì hãy đánh dấu chỉ giúp tôi .
Một tuần sau ...
- Thầy ơi bức tranh của con có cả nghìn người đánh dấu
- Hãy vẽ lại một bức tranh giống hệt như vậy, đặt lại chổ củ và ghi dòng chữ :
Nếu bức tranh bị sai thì hãy sửa lại giúp tôi
Một tuần sau ...
- Thầy ơi lạ thật , sao không có ai sửa cho con cả!
Bây giờ người thầy mới nói :
-
Dù con làm việc có giá trị đến đâu , nhưng vẫn có hàng triệu người sẵn sàng
vạch lá để tìm sâu , để chê bai việc của con làm ....
Nhưng để tìm một người dám dấn thân để hành động thì khó lắm con à ,
vì họ sợ người khác cũng sẽ chê bai giống vậy .
vạch lá để tìm sâu , để chê bai việc của con làm ....
Nhưng để tìm một người dám dấn thân để hành động thì khó lắm con à ,
vì họ sợ người khác cũng sẽ chê bai giống vậy .
"Dễ
thay thấy lỗi người .Lỗi mình biết mới khó
Lỗi người ta phanh tìm .Như tìm thóc trong gạo.
Còn lỗi mình che đậy .Như kẻ gian giấu bài."
Lỗi người ta phanh tìm .Như tìm thóc trong gạo.
Còn lỗi mình che đậy .Như kẻ gian giấu bài."
Dhammapada
GANH TỴ + THAM LAM = ĐỘC ÁC
Câu
chuyện có tính cách ngụ ngôn sau đây đã xảy ra tại thế kỷ thứ 16 tại Ấn Độ.
Trong triều đình có hai viên sĩ quan nổi tiếng vì những đam mê của mình. Một
người thì ganh tị, một người thì tham lam.
Để
chữa trị những tính xấu ấy, nhà vua cho triệu tập hai viên sĩ quan vào giữa triều
đình. Vua thông báo sẽ tưởng thưởng hai viên sĩ quan vì những phục vụ của họ
trong thời gian qua. Họ có thể xin gì được nấy, tuy nhiên, người mở miệng xin đầu
tiên chỉ được những gì mình muốn, còn người thứ hai sẽ được gấp đôi.
Cả
hai viên sĩ quan đều đứng thinh lặng trước mặt mọi người. Người tham lam nghĩ
trong lòng: nếu tôi nói trước, tôi sẽ được ít hơn người kia. Còn người ganh tị
thì lý luận: thà tôi không được gì còn hơn là mở miệng nói trước để tên kia được
gấp đôi... Cứ thế, cả hai đều suy nghĩ trong lòng và không ai muốn lên tiếng
trước.
Cuối
cùng, nhà vua mới quyết định yêu cầu người ganh tị nói trước. Người này lại tiếp
tục suy nghĩ: thà không được gì còn hơn để tên tham lam kia được gấp đôi. Nghĩ
như thế, hắn mới dõng dạc tuyên bố: "Tôi xin được chặt đứt một cánh
tay..." Hắn cảm thấy sung sướng với ý nghĩ là người tham lam sẽ bị chặt cả
hai cánh tay !
Lắm
khi chúng ta không hài lòng về cái mình có, và chúng ta cũng không sung sướng
khi người khác gặp nhiều may mắn hơn chúng ta. Không bằng lòng về chính mình, chúng
ta không được hạnh phúc, mà bất mãn về người khác, chúng ta lại càng đau khổ
hơn.
ST
Cuối tuần sang Fa được đọc truyện ngắn thật hay,thật ý nghĩa.
Trả lờiXóaChúc nhiều vui Fa nhé !
http://i629.photobucket.com/albums/uu11/troimay/HOA%202016/1171495388_zpslpucemra.gif
Xóa